Nghệ sỹ Diệp Lang được biết đến là một nghệ sỹ cải lương nổi tiếng. Tuy nhiên không phải ai cũng biết tiểu sử về nghệ sỹ này và sự nghiệp ra sao. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong chuyên mục bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục
Thông tin tiểu sử nghệ sĩ Diệp Lang?
Nghệ sỹ Diệp Lang sinh năm 1941, là một nghệ sỹ cải lương nổi tiếng tại Việt Nam. Bên cạnh lĩnh vực cải lương chính thì ông còn được tham gia các bộ môn nghệ thuật khác bao gồm: điện ảnh, kịch nói, đạo diện, chỉ đạo nghệ thuật…Với hơn 20 năm đảm nhiệm vai trò là thành viên Ban Chấp hành Hội Nghệ sĩ sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh.
Nghệ sỹ Diệp Lang có tên thật là Dương Công Thuấn, sinh ngày 4/3/1941. Quê gốc của ông tại Bình Tiên, Thị xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp. Từ khi lên 8 tuổi thì ông theo bố làm thầy đàn Ba Diệp cùng với đoàn Cải lương Tam Phụng. Tuy nhiên, cha của ông không muốn nối nghiệp đàn bởi người đàn chỉ đứng sau cánh gà trên sân khấu do vậy ông đã tìm thầy để dạy hát cho Diệp Lang và cho ông học đóng những vai phụ.
Cho đến khoảng đầu thập niên 1950, tại rạp hát Nguyễn Văn Hảo và cũng là rạp Công Nhân ông tham gia vào buổi diễn diễn vở “Lấp sông Gianh”, đoàn cải lương Kim Thoa đã bị ném lựu đạn. Cả hai người tại đoàn thiệt mạng, cha con ông đã may mắn thoát chết. Tuy nhiên sau đó không bao lâu thì ông Ba Diệp mắc bệnh nặng và phải bỏ đoàn về quê và mất tại đây.
>>> Nghệ sĩ Chí Trung sinh năm bao nhiêu? Cuộc đời và sự nghiệp ông
Sau khi chịu tang cha một thời gian thì ông tiếp tục lên Sài Gòn để theo đuổi nghề hát. Năm 12 tuổi, Diệp Lang được có mặt trong vở “Lấp sống Gianh” của Đoàn Cải lương Kim Thoa, tiếp theo là Việt Hùng – Minh Chí, đến Phụng Hảo – Ba Vân…. Tuy nhiên đây cũng chỉ là những vai phụ, và khi được soạn giả kiêm ông bầu Nguyễn Huỳnh (cũng là bạn của cha ông) để đưa về đoàn Hoài Dung – Hoài Mỹ (Long An). Tại đây, thì ông được giao về vai chính hoàng tử trong vở “Chiếc nhẫn kim cương”. Nghệ danh Diệp Lang có nghĩa là con của ba Diệp do soạn giả Nguyễn Huỳnh gọi ông. Đó là khi ông bắt đầu được đóng vai chính tại đoàn cải lương Hoài Dung – Hoài Mỹ..
Cho đến khi nghệ sỹ Diệp Lang được soạn giả Thu An giao cho vai người cha trong vở “Người Anh khác mẹ”. Theo đó thì các bạn sẽ diễn trên sân khấu đoàn Kim Chung, theo đó thì tên tuổi của ông thời điểm số mới được nhiều người biết đến. Vai diễn này đóng góp nhiều về thành công của Diệp Lang sau đó. Đây là kết quả giúp ông có được Giải thưởng Thanh Tâm năm 1963. Sau vai diễn này, thì ông cón có thêm nhiều vai diễn khác như: “Hội đồng Dư” trong “Tiếng hò sông Hậu”, “Trung sĩ Tám” trong “Tìm lại cuộc đời”, “Hội đồng Thăng” trong “Đời cô Lựu”, “Lê Quý” trong “Tâm sự Ngọc Hân”, “Ông nội” trong “Cây lẻ bạn”, “Lê Xuân Giác” trong “Tiếng sóng Rạch Gầm”, “Ông Hai” trong “Đàn ca tri kỷ”…
Sau hơn 50 năm gắn bó với nghề, nghệ sỹ Diệp Lang đã để lại khá nhiều vai diễn ấn tượng, đồng thời đạt được nhiều thành tích bao gồm:
- Năm 1963, Diệp Lang nhận Huy chương vàng giải Thanh Tâm (năm 1963)
- Năm 1964, ông nhận Bằng Danh dự giải Thanh Tâm (năm 1964)
- Năm 2000, nghệ sỹ này đã nhận được Huy chương Vàng và giải Mai Vàng, Huy chương Vì sự nghiệp sân khấu
- Năm 2001, ông đoạt được Giải Mai Vàng
- Năm 2003, nghệ sỹ Diệp Lang được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu cao quý Nghệ sĩ nhân dân.
Các giai đoạn sự nghiệp của nghệ sỹ Diệp Lang
Diệp Lang thời trẻ
Năm 8 tuổi, nghệ sĩ Diệp Lang cùng với bố để theo đoàn Cải lương Tam Phụng. Ông được đi học hát và tham gia các vai phụ các bài vở kịch.
Hai cha con Diệp Lang đã tham gia vào đoàn Kim Thoa, cả đoàn bị ném lựu đạn khiến cho một số người đã tử vong, may mắn là cha con ông được thoát chết. Tuy nhiên ngay sau đó thì cha ông cũng qua đời do bệnh nặng và Diệp Lang sau khi chịu tang cha thì tiếp tục lên Sài Gòn theo đuổi nghề hát.
Năm 1962, Ông đã gia nhập đoàn Kim Chưởng, soạn giả Thu An đã bàn giao cho Diệp Lang đóng vai ông già 70 tuổi (người cha trong vở Người Anh khác mẹ). Đây được xem là một vai diễn ghi dấu ấn trong cuộc đời nghệ thuật của ông với Giải thưởng Thanh Tâm năm 1963.
>>> Tiểu sử nghệ sĩ Bạch Tuyết và sự nghiệp như thế nào?
Một số vở giúp ông ghi lại nhiều dấu ấn thành công bao gồm: “Hội đồng Dư” trong “Tiếng hò sông Hậu”, “Ông Hai” trong “Đàn ca tri kỷ”, “Trung sĩ Tám” trong “Tìm lại cuộc đời”, “Hội đồng Thăng” trong “Đời cô Lựu”, “Lê Xuân Giác” trong “Tiếng sóng Rạch Gầm”, “Lê Quý” trong “Tâm sự Ngọc Hân”, “Ông nội” trong “Cây lẻ bạn”.
Năm 1965, ông được phục vụ trong Nha Quân dịch thuộc Việt Nam Cộng hòa. Đến năm 1975, ông gia nhập vào đoàn Cải lương tập thể Sài Gòn II, ông được lưu diễn khắp nơi và kể cả những vùng chiến sự gồm: Phnôm Pênh, Xiêm Riệp, Mặt trận 479..
Cuộc sống gia đình Diệp Lang
Ông đã lập gia đình với bà Thu Phong, cả hai ông bà đã có một người con gái là Thanh Tuyền và mở tiệm nail rất đắt khách, còn người con trai của ông thì nối nghiệp cha.
Nghệ sĩ cải lương Diệp Lang trong quan hệ với những người nổi tiếng khác
Tóm tắt lý lịch Diệp Lang
Nghệ sĩ cải lương Diệp Lang sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi?
Diệp Lang sinh ngày 4-3-1941, nay ông được 81 tuổi
Nghệ sĩ cải lương Diệp Lang sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì?
Diệp Lang quê gốc ở Tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Sau đó, ông được sống và làm việc tại Tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam. Ông thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) rắn (Tân Tỵ 1941). Diệp Lang xếp hạng nổi tiếng thứ 77108 trên thế giới và đứng trong danh sách thứ 42 giới Nghệ sĩ cải lương nổi tiếng.
Bài viết trên đây giúp bạn tìm hiểu về tiểu sử nghệ sỹ Diệp Lang và cuộc đời, sự nghiệp của ông. Đừng quên theo dõi bài viết tiếp theo để cập nhật thông tin hữu ích nhé. Chúc bạn thành công!